Thói quen ăn uống là nguyên nhân khiến tỉ lệ mắc bệnh đau dạ dày cao mà chúng ta nghĩ tới, nhưng stress gây đau dạ dày thì có lẽ còn nhiều nghi vấn. Theo kết quả khảo sát của Hội khoa học Tiêu hóa, ở nước ta, tỷ lệ người mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng lên tới 26% dân số. Số lượng bệnh nhân ở độ tuổi dưới 40 chiếm tới 20-25% tổng số ca mắc bệnh. Nguyên nhân trực tiếp gây bệnh là do stress chứ không phải do ăn uống như chúng ta vẫn nghĩ.
Mục lục
- 1 Stress gây đau dạ dày – đúng hay rất đúng
- 2 Tại sao stress gây đau dạ dày
- 3 Các biểu hiện của trường hợp stress gây đau dạ dày
- 4 Cách hạn chế và điều trị stress gây đau dạ dày
- 4.1 Trải nghiệm của Khách Hàng
- 4.2 CEO 9x Lưu Thu Trang – Orga Cosmetics
- 4.3 Anh Nguyễn Ngọc Văn, sinh năm 1983, quân nhân
- 4.4 Nguyễn Đình Thông, Văn Giáp, Văn Bình, Thường Tín, Hà Nội
- 4.5 Chị Vũ Tố Loan, Ý Yên, Nam Định
- 4.6 Bác Nguyễn Khải, sinh năm 1946, Hà Nội
- 4.7 Anh Lại Quang Đoan, sinh năm 1982, Hưng Yên
- 4.8 Anh Nguyễn Mạnh Tiến, Vạn Phúc , Hà Đông, Hà Nội
- 4.9 Chị Nguyễn Thu Trang, Hòa Bình
- 4.10 Anh Phạm Huy Được, Nam Định
Stress gây đau dạ dày – đúng hay rất đúng
Hầu hết, khi phát hiện mình mắc bệnh đau dạ dày, chúng ta thường nghĩ đến nguyên nhân đầu tiên là do chế độ ăn uống không hợp lý như: thường xuyên ăn không đúng bữa, bỏ bữa hay ăn nhiều đồ cay nóng,… Thế nhưng, tác nhân khác nguy hiểm không kém gây nên bệnh đau dạ dày mà chúng ta thường bỏ qua đó là các vấn đề liên quan đến hệ thần kinh như căng thẳng, stress…

Stress gây đau dạ dày do không điều chỉnh được sự cân bằng
Chỉ khi tình trạng của căn bệnh đau dạ dày trở nên trầm trọng hơn với các biểu hiện như: mệt mỏi, ăn không có cảm giác và dễ nôn, đau bụng thành từng cơn kéo dài. Khi thăm khám và điều trị bệnh đã nặng nên thường lâu hồi phục sức khỏe hơn so với người mới mắc bệnh.
Bệnh đau dạ dày xuất phát từ nhiều nguyên nhân gây bệnh khác nhau, góp mặt là tình trạng tinh thần bị áp lực gây stress kéo dài ảnh hưởng đến hệ thần kinh cũng như hệ tiêu hóa.
Theo phân tích của ông Vũ Đức Chung là bác sĩ chuyên khoa Tiêu Hóa của bệnh viện Quân y 354 thấy rằng: “Căng thẳng và mệt mỏi kéo dài rất dễ mắc bệnh đau dạ dày nhưng mọi người thường hay chủ quan. Các trường hợp mắc bệnh đều do áp lực từ công việc, từ cuộc sống nên hay bị stress. Do vậy, cần cải thiện cuộc sống để có tinh thần thoải mái hơn, giảm áp lực”. (Theo thaythuocvietnam.vn)
Tại sao stress gây đau dạ dày
Stress gây ra tình trạng đau đầu, khiến chúng ta mất hết sức lực, nhưng stress gây đau dạ dày thì còn nhiều điều cần được chứng minh. Căn cứ vào nhiều kết quả khảo sát khác nhau thì thấy: “stress gây đau dạ dày bên cạnh cách nguyên nhân khác về chế độ ăn uống thiếu khoa học và do di truyền.

Stress gây đau dạ dày khiến hệ tiêu hóa cũng bị ảnh hưởng do hạn chế lưu thông máu
Khi tinh thần bị căng thẳng đồng thời nó sẽ làm ức chế hoạt động của hệ tiêu hóa do thần kinh trung ương không thể điều khiển được kịp thời. Nguyên nhân là do lưu lượng máu không được cung cấp đầy đủ tới các bộ phận khiến các “chỉ đạo” từ trung ương không được truyền đạt đến các bộ phận của hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó, do máu không đủ nên hoạt động co thắt để tiết dịch dạ dày hỗ trợ quá trình tiêu hóa cũng giảm đi, khiến khó tiêu, đầy bụng. Tình trạng kéo dài thì stress gây đau dạ dày mãn tính.
Stress còn là tác nhân gây co thắt thực quản. Tại đây, axit dạ dày có thể sẽ tăng lên gây chứng khó tiêu và buồn nôn. Stress cũng làm ảnh hưởng đến hoạt động của đại tràng, làm ức chế dịch tiết hỗ trợ tiêu hóa gây chứng táo bón hoặc tiêu chảy do nhiễm khuẩn.
Tuy không phải tất cả các trường hợp bị căng thẳng về thần kinh đều gây bệnh đau dạ dày, nhưng nó sẽ ảnh hưởng lớn đến hệ tiêu hóa, và tình trạng càng kéo dài thì mức độ bệnh sẽ càng nặng thêm.
Các biểu hiện của trường hợp stress gây đau dạ dày
Đau dạ dày là một trong những bệnh mãn tính liên quan đến hệ tiêu hóa mà chúng ta thường gặp phải. Các dấu hiệu nhận biết bệnh đau dày xuất hiện trong cuộc sống như đầy bụng, khó tiêu, ợ chua. Ngoài ra, một số biểu hiện khác khi tình trạng bệnh bắt đầu tăng nặng như không muốn ăn, ăn không ngon, hay bị buồn nôn, đau vùng thượng vị,…

Đau bụng thành từng cơn kéo dài là một trong những biểu hiện của stress gây đau dạ dày
Thường thường, các biểu hiện không quá rõ ràng hoặc nó có phần quen thuộc với cuộc sống hàng ngày khiến chúng ta lầm lẫn và bỏ qua. Đến khi phát hiện thì bệnh đã ở mức độ tương đối nặng hoặc rất nặng. Các dấu hiệu nhận biết khả năng mặc bệnh stress gây đau dạ dày như:
- Cảm thấy khó tiêu ngay sau bữa ăn. Bình thường chúng ta vẫn nghĩ khó tiêu sau khi ăn là do ăn vội, ăn nhiều đồ ăn trong một thời gian ngắn, hoặc ăn đồ ăn nhiều dầu mỡ gây khó tiêu. Nhưng, nếu ăn chế độ dinh dưỡng cân bằng có đầy đủ các chất và không có thức ăn gây khó tiêu mà vẫn có cảm giảm đó từ vài ngày đến một tuần thì cần đi thăm khám ngay.
- Tình trạng ợ chua, ợ nóng xuất hiện với tần suất dày hơn bình thường. Khi chúng ta ăn thực phẩm cay nóng hoặc đồ nhiều dầu mỡ sẽ có hiện tượng ợ chua, ợ nóng nhưng nó sẽ là bình thường nếu thi thoảng mới gặp. Còn trường hợp gặp thường xuyên trong khoảng 2-3 ngày trong cả khi uống nước xong thì bạn đang gặp vấn đề về dạ dày cần đi khám.
- Tình trạng đau nhói vùng bụng gần thượng vị xảy ra thường xuyên. Việc này xảy ra là do hoạt động cơ co bóp bị gián đoạn, axit dạ dày không được tiết đủ theo liều lượng do lưu lượng máu bị tắc nghẽn.
- Tình trạng nóng rát vùng thượng vị cũng là dấu hiệu nhận biết bệnh đau dạ dày do stress gây ra. Vì khi hệ thần kinh bị ức chế hoạt động, dịch tiết dạ dày cũng giảm bớt, hoạt động của thượng vị cũng bị ảnh hưởng.
Các dấu hiệu nhận biết bệnh đau dạ dày thường là những tình trạng khá quen thuộc nên chúng ta thường chủ quan. Và không nghĩ tác nhân gây đau dạ dày lại do stress. Bệnh sẽ không nguy hiểm đến sức khỏe nếu phát hiện sớm. Nếu để nặng sẽ gây ra bệnh viêm loét thậm chí thủng dạ dày, tổn thương niêm mạc ruột gây hậu quả khôn lường.
Cách hạn chế và điều trị stress gây đau dạ dày
Khi đã xác nhận được tác nhân gây bệnh đau dạ dày là do stress thì chúng ta cần tuân thủ theo pháp đồ điều trị của bác sĩ chuyên khoa. Đồng thời, điều chỉnh lại thời gian biểu và lối sống của bản thân để hỗ trợ quá trình điều trị cũng như phụ hồi tốt hơn:

Dành thời gian thư giãn để giúp tinh thần được thoải mái hạn chế stress gây đau dạ dày
- Luôn sống với tinh thần lạc quan, cởi mở để não bộ không bị căng thẳng
- Giảm bớt công việc trong thời gian điều trị bệnh để hạn chế sự căng thẳng, mệt mỏi cho cơ thể. Sau đó sắp xếp công việc một cách hợp lý và khoa học để có nhiều thời gian nghỉ ngơi, thư giãn. Nếu công việc bị nhiều, bị dồn thì nên tập thói quen làm việc 2 tiếng sau đó nghỉ 5-10 phút để lấy lại tinh thần. Không nên làm việc quá khuya ảnh hưởng đến giấc ngủ
- Ngủ đúng giờ, đủ giấc để não bộ có thời gian nghỉ ngơi. Giấc ngủ rất quan trọng, vì khi đó, cơ thể cũng có thời gian để lấy lại sức khỏe sau ngày dài mệt mỏi
- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, nếu không có thời gian nhiều thì có thể tập các động tác đơn giản cho mắt, cho cổ để lấy lại tinh thần và cũng có thể giảm khả năng bị stress.
- Xây dựng chế độ ăn hợp lý, cân bằng các nhóm chất và không nên ăn quá cay, quá nóng hoặc ăn vội. Đồng thời, ăn đủ bữa và đúng giờ cũng sẽ giúp cơ thể được bổ sung năng lượng kịp thời, hạn chế nguy cơ bị stress
- Hạn chế sử dụng các chất kích thích như thuốc là, rượu bia. Đây là các tác nhân gây ảnh hưởng đến não bộ do có chứa caffeine, nico tin,… không có lợi cho sức khỏe.
Stress gây đau dạ dày ngày càng phổ biến do sự biến đổi của xã hội. Nhưng chúng ta quan tâm đến đời sống tinh thần và có những biện pháp phòng chống tác nhân gây stress thì sẽ hạn chế nguy cơ mắc bệnh đau dạ dày.
Trải nghiệm của Khách Hàng
"Chỉ tuần đầu tiên là bụng mình êm hẳn đi, không còn “ồn ào”, ấm ách khó chịu nữa, ăn uống cũng ngon miệng hơn… Giờ mình nhận ra để thành công thì không chỉ cần một trợ lí giám đốc, mà còn cần một trợ lí sức khỏe như Trợ Lý Dạ Dày CumarGold Fast..."
CEO 9x Lưu Thu Trang – Orga Cosmetics
"Một lần, sau khi ăn lẩu cay thì tôi bỗng nhiên bị đau bụng bỏng rát, nôn hết cả thức ăn ra ngoài... Kiên trì uống CumarGold Fast, tôi thấy ăn ngon miệng, tăng cân, khỏe ra..."
Anh Nguyễn Ngọc Văn, sinh năm 1983, quân nhân
"Đã 3 tháng trở lại đây, không còn cơn đau dạ dày nào tái phát nữa, không còn buồn nôn, ợ hơi, ợ chua, tôi chỉ cần uống duy trì 2 viên/ngày. Hơn nữa, giờ tôi ăn món nào cũng cảm thấy ngon miệng, lại còn tăng thêm 2kg, da dẻ cũng hồng hào."
Nguyễn Đình Thông, Văn Giáp, Văn Bình, Thường Tín, Hà Nội
"Dễ hiểu vì sao CumarGold Fast mang lại hiệu quả nhanh đến như vậy. Hơn 10 năm đối mặt với không biết bao nhiêu cơn đau dạ dày, tôi tưởng cả đời cứ phải tiếp tục sống như thế. Nhưng thật không ngờ, CumarGold Fast đã giúp tôi quên đi nỗi ám ảnh cả tuổi thanh xuân này."
Chị Vũ Tố Loan, Ý Yên, Nam Định
"Từ ngày uống CumarGold Fast, tình trạng đau bụng, ợ hơi, ợ chua của tôi đã không còn, ăn uống ngon hơn, sức khỏe ổn định... Tôi cảm thấy vui lắm, vì nhờ có đứa cháu là dược sĩ mà tôi đã tìm được phương pháp hiệu quả giúp quên đi nỗi lo mỗi lần nhập viện cấp cứu..."
Bác Nguyễn Khải, sinh năm 1946, Hà Nội
"Nhờ CumarGold Fast, cả tháng nay tôi không còn bị ám ảnh bởi những cơn đau âm ỉ rồi quặn thắt nữa. Có hôm cũng “đánh liều” thử thức xem bóng một đêm thì thấy không làm sao cả. Dạo này ăn uống cũng tốt hơn, tăng được 1kg rồi đấy!"
Anh Lại Quang Đoan, sinh năm 1982, Hưng Yên
"Tôi đã tìm hiểu rất kĩ nên đã quyết định mua 4 hộp về sử dụng, mỗi ngày uống 4 viên, chia làm 2 lần. Thật không ngờ, sau 2 tuần các triệu chứng như đau thượng vị, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn đã thuyên giảm... Không bị phân tâm, công việc của tôi cũng thuận lợi hơn nhiều..."
Anh Nguyễn Mạnh Tiến, Vạn Phúc , Hà Đông, Hà Nội
"Bao năm vật vã trong những cơn đau dạ dày, đối mặt với sự đe dọa từ vi khuẩn HP có thể gây ung thư dạ dày mà điều trị mãi không hiệu quả, giờ tìm được một sản phẩm uy tín được bác sĩ giới thiệu, tôi vui mừng và lập tức sử dụng luôn. ” – chị Trang phấn khởi kể lại."
Chị Nguyễn Thu Trang, Hòa Bình
"Tôi cảm thấy những triệu chứng như đau thượng vị, nóng rát giảm đi trông thấy chỉ sau 2 tuần sử dụng. CumarGold Fast thật sự là người trợ lý giúp tôi thành công hơn trong công việc và cuộc sống"
Anh Phạm Huy Được, Nam Định
Để được các Dược sĩ hỗ trợ tỉ mỉ & tậm tâm nhất về bệnh dạ dày, hãy gọi điện đến hotline 0838 422 266
>> Tìm hiểu thêm: